Kết quả tìm kiếm cho "Đại hội Đảng bộ huyện Châu Thành"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 6783
Ngày 14/1, Công an huyện Châu Phú tổng kết công tác năm 2024 và đề ra phương hướng, nhiệm vụ năm 2025.
Sáng 15/1, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN tỉnh An Giang trang trọng tổ chức lễ dâng hoa, dâng hương, viếng Nghĩa trang liệt sĩ tỉnh nhân dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Năm 2024, dù đối mặt nhiều khó khăn, nhưng với tinh thần đoàn kết, ý thức trách nhiệm và sự quyết tâm của cả hệ thống chính trị, tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh tiếp tục có nhiều khởi sắc, các khu vực kinh tế phát triển tích cực. Trên cơ sở những kết quả đạt được, An Giang đề ra mục tiêu tăng trưởng GRDP từ 10% trở lên trong năm 2025.
Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và sự đồng thuận cao của người dân, xã Tân Phú (huyện Châu Thành) đã về đích sau thời gian phấn đấu xây dựng nông thôn mới NTM). Diện mạo xã đổi thay rõ rệt, với hệ thống hạ tầng cơ sở ngày càng khang trang, đời sống người dân được cải thiện. Đây là kết quả của sự nỗ lực, quyết tâm phấn đấu của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân trong quá trình thực hiện nhiệm vụ chính trị.
Nhà ở xã hội (NOXH) đang là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước, nhằm giải quyết nhu cầu nhà ở cho các nhóm đối tượng thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp, góp phần phát triển kinh tế bền vững. Tuy nhiên, việc triển khai thực hiện quy định, chính sách về NOXH trên địa bàn tỉnh vẫn đối mặt với không ít khó khăn. Đây là vấn đề “nóng” được đưa ra chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp HĐND tỉnh cuối năm 2024.
Ngày 14/1, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh An Giang Lê Văn Nưng dẫn đầu đoàn công tác tỉnh đến chúc Tết cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Cửa khẩu quốc tế Vĩnh Xương, Chốt dân quân xã Phú Lộc (TX. Tân Châu); thăm, tặng quà Ban Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo (huyện Phú Tân), các gia đình chính sách tiêu biểu.
Ngày 14/1, Ban Chỉ đạo triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát huyện Châu Thành tổ chức họp thành viên, nhằm đánh giá tình hình, kết quả triển khai công tác xóa nhà tạm, nhà dột nát thời gian qua và triển khai nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới.
Dịp Tết, cũng là lúc nhiều nghề kinh doanh, dịch vụ, như: Hớt tóc, kinh doanh đồ gỗ, buôn bán quần áo… “lên ngôi”, với doanh thu và lợi nhuận tăng so với ngày thường. Các cửa hàng đã có sự chuẩn bị chu đáo về hàng hóa, vật tư và nhân lực để đáp ứng nhu cầu của người dân…
Giáp Tết, không khí lao động, sản xuất càng hối hả. Để tạo sân chơi cho người lao động (NLĐ) sau những giờ làm việc căng thẳng, mệt mỏi và chào năm mới, doanh nghiệp (DN) và tổ chức công đoàn đã đẩy mạnh các hoạt động văn hóa - văn nghệ, thể dục - thể thao sôi nổi, lành mạnh.
An Giang sẽ tổ chức nhiều chương trình nghệ thuật đặc sắc cùng nhiều hoạt động ý nghĩa. Qua đó, nhằm khơi dậy tình yêu quê hương, đất nước, góp phần bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
An Giang có giống lúa độc đáo, nước càng ngập năng suất càng cao, nước tới đâu lúa vươn tới đó. Đó là cây lúa mùa nước nổi, giống lúa ngon, được trồng kiểu “thuận thiên”, suốt quá trình canh tác không cần bón phân, xịt thuốc. Khi lúa chín, người dân chỉ cần ra đồng thu hoạch, giá bán cao gấp đôi so với lúa cao sản thông thường.
Với tinh thần “Cả nước chung tay vì người nghèo, không để ai bị bỏ lại phía sau”, công tác chăm lo Tết cho người nghèo được cấp ủy, chính quyền các cấp, các cơ quan, ban ngành, đoàn thể tỉnh An Giang đặc biệt quan tâm, với mục đích góp phần để mọi nhà, mọi người đều được vui Xuân, đón Tết đầm ấm, yên vui…